Thứ Năm, 25/4/2024
“ĐOÀN KẾT – DÂN CHỦ - KỶ CƯƠNG – TRÁCH NHIỆM – HIỆU QUẢ”
  • Sẽ sử dụng cùng lúc ba loại Chứng minh nhân dân

    Vừa qua, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội đã tổ chức hội thảo về Luật căn cước công dân để trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp Quốc hội tháng 10. Đây là vấn đề được dư luận rất quan tâm, bởi trước đó đã có nhiều ý kiến liên quan đến số định danh cá nhân, Chứng minh nhân dân (CMND) 9 số, CMND 12 số và dự án Luật căn cước công dân.

  • Cảnh giác với vận chuyển hàng… “bom thư”

    Thời gian qua, trong đời sống xã hội xuất hiện một loại tội phạm mới vô cùng tàn nhẫn và giấu mặt sử dụng thiết bị điện tử, kích hoạt thuốc nổ, xăng gởi qua đường bưu phẩm, gởi xe khách với mục đích khủng bố, đe dọa và giết người. Bom thư có thể dùng hại chủ xe vì mục đích tranh giành, đe dọa và có thể gây nguy hiểm chết người đối với người nhận. Kẻ giấu mặt dùng các chất gây nổ cài vào các thiết bị điện tử, xe máy, quà mừng sinh nhật, quà tặng bất ngờ… để “ám sát” người khác đã và đang gây hoang mang dư luận.

  • Cảnh giác với phương thức tấn công mới trong mạng LAN

    Tin tặc dễ dàng tấn công ăn cắp mật khẩu, tài khoản trong mạng LAN của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và truy cập vào các mạng LAN này để gây hại.

  • Nguồn gốc các màu trên đèn giao thông

    Đèn giao thông là thứ mà mọi người chúng ta có thể bắt gặp mỗi ngày. Luật "đèn đỏ phải dừng, đèn xanh được đi" đã trở thành quy định phổ biến tại khắp nơi trên thế giới buộc mọi người tham gia giao thông phải tuân thủ. ​Vậy tại sao đèn đỏ thì phải dừng lại còn đèn xanh thì được chạy mà không phải là ngược lại? Hoặc tại sao lại không chọn các màu khác đỏ và xanh lá? Để tìm câu trả lời, mời các bạn trở lại khoảng thời gian những năm 1830...

  • Thủ tướng phê duyệt Đề án tái cơ cấu VNPT, chuyển MobiFone về Bộ TT&TT

    MobiFone, Bưu điện Trung ương và Học viện BCVT được chuyển nguyên trạng về trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông - đây là một nội dung quan trọng trong Quyết định 888/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/6/2014, phê duyệt Đề án tái cơ cấu VNPT.

  • Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng chống bọ xít hút máu

    Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo, để tránh bị bọ xít hút máu đốt, người dân nên thường xuyên vệ sinh nơi ở, sinh hoạt, đặc biệt là những nơi ẩm thấp; loại bỏ những vật dụng mủn, mục (củi mục, vải mục, rác thải) không sử dụng.

  • Hiện đại hóa việc cấp, đổi chứng minh nhân dân

    Hiện đại hóa chứng minh nhân dân

  • Virus MERS lây từ lạc đà sang người

    Các nhà khoa học thuộc Đại học King Abdulaziz (Saudi Arabia) đã phát hiện ra bằng chứng về việc virus Hội chứng hô hấp cấp vùng Trung Đông (MERS) có khả năng lây nhiễm từ lạc đà sang người.

  • Phương pháp mới giúp chữa rắn cắn kịp thời

    Các nhà khoa học Australia đã tìm ra phương pháp xét nghiệm máu giúp nhanh chóng phát hiện loại nọc độc rắn cắn, từ đó đưa ra cách chữa trị kịp thời. Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Khoa học Tự nhiên (Australia). Theo đó, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu một enzyme thường thấy trong các loại nọc độc rắn, đó là phospholipase A2 (PLA2). Sau đó, họ sử dụng các mẫu máu từ nhiều bệnh nhân bị rắn cắn ở Sri Lanka và Australia để xem liệu có thể phát hiện ra PLA2 trong máu những người này hay không.

  • Phát hiện “Siêu Trái Đất”

    Các chuyên gia tại Trung tâm thiên văn Havard-Smithsonian (Mỹ) cho biết đã tìm ra một hành tinh có bề mặt cứng giống hệt Trái Đất, nhưng có kích thước lớn hơn tới 17 lần. “SiêuTrái Đất” được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler và được đặt tên là Kepler-10c, quay quanh một ngôi sao nằm cách nó 560 năm ánh sáng. Độ lớn của Kepler-10c khiến giới thiên văn tò mò. Từ trước tới nay, giới khoa học luôn cho rằng những hành tinh lớn như thế sẽ hút rất nhiều khí hydro để trở thành quả cầu khí khổng lồ như sao Mộc hoặc sao Hải Vương.

  • Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5-6) - Ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, nước biển dâng

    Với chủ đề "Hãy hành động để ngăn nước biển dâng", Ngày Môi trường thế giới (5-6) năm nay nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu đối với các khu vực dễ bị tổn thương như hải đảo và các khu vực ven biển. Chủ đề này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam, một trong những quốc gia được dự báo có thể chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BÐKH) và nước biển dâng.

  • Tội phạm công nghệ cao

    Theo nhận định của các ngành chức năng, hiện hoạt động của tội phạm công nghệ cao ở nước ta ngày càng diễn biến phức tạp. Các đối tượng đang triệt để sử dụng công nghệ cao làm phương tiện thực hiện tội phạm.

  • 5 mối đe dọa tiềm ẩn đủ sức tiêu diệt loài người

    Chiến tranh hạt nhân, thảm họa đại dịch... được coi là những mối đe dọa tiềm ẩn đủ sức tiêu diệt nhân loại trong tương lai.

  • “Giải mã” tội phạm sử dụng công nghệ cao

    Trong thời gian qua, Phòng Cảnh sát Phòng chống tội phạm công nghệ cao (PC 50) CATP Hà Nội đã liên tiếp khám phá nhiều vụ án liên quan đến hoạt động của tội phạm lừa đảo, gian lận trong thương mại điện tử; làm thẻ tín dụng giả và lợi dụng mạng internet để buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu và truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy.

  • Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn mạng thông tin quốc gia

    Đại tướng Trần Đại Quang - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an- Cuộc cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) nói chung và Internet nói riêng đã tác động mạnh mẽ, tạo ra bước đột phá trong tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mở ra một kỷ nguyên mới cho xã hội loài người.