Thứ Hai, 23/12/2024
“ĐOÀN KẾT – DÂN CHỦ - KỶ CƯƠNG – TRÁCH NHIỆM – HIỆU QUẢ”
Nhiều ý kiến, giải pháp thiết thực được đề xuất tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 79

Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…

Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…

Nguồn: Cổng TTĐT BCA


Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…


Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

 

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

 

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…


Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…


Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

 

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

 

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…


Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…


Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

 

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

 

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…


Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…


Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

 

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

 

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…


Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…


Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

 

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

 

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…


Tham luận tại Hội nghị, Trung tướng Hoàng Đức Lừng cho biết: Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 12 và Kết luận số 50 của Bộ Chính trị, Đảng ủy Công an Trung ương xác định: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy bên trong của Công an đơn vị, địa phương theo hướng tinh, gọn, mạnh là giải pháp căn cơ, là tiền đề, cơ sở cho xây dựng lực lượng Công an thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 

Với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo , công an các cấp, các đơn vị, địa phương, đến nay, toàn lực lượng đã rà soát, sắp xếp thu gọn cấp phòng, cấp đội, giảm 300 đơn vị cấp phòng, 1.300 đơn vị cấp đội. Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã bảo đảm gắn kết chặt chẽ hoạt động điều tra và trinh sát; đang hoàn thành việc phân hạng Công an cấp huyện, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra các cấp. 

Cùng với kiện toàn tổ chức bộ máy, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã kịp thời hướng dẫn, triển khai sắp xếp ổn định tổ chức đảng, cấp ủy và bố trí lại đội ngũ cán bộ ở đơn vị được kiện toàn; kịp thời rà soát điều chỉnh, ban hành chức năng, nhiệm vụ của cấp phòng, cấp đội theo mô hình tổ chức mới…

Từ kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong của Công an các đơn vị, địa phương, đồng chí Trung tướng đã nêu một số bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai, thực hiện, Theo đó, việc tinh gọn bộ máy, bố trí cán bộ là công việc hệ trọng, phức tạp, nhạy cảm nên phải quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tiến hành bài bản, thận trọng, công phu, kỹ lưỡng, khách quan, khoa học và phát huy dân chủ trong nội bộ. Quá trình thực hiện phải chú trọng thực hiện tốt chính sách cán bộ, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận, ủng hộ tích cực của toàn thể cán bộ, chiến sĩ và các cấp, các ngành, quần chúng nhân dân…


Trước những kết quả mang tính đột phá của Bộ Công an triển khai và hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 6/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2015, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06).

Qua 2 năm triển khai thực hiện Đề án 06 đã đạt được những kết quả to lớn, khằng định giá trị và ghi dấu ấn hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội; người dân và doanh nghiệp bước đầu đã được hưởng thụ những kết quả nổi bật từ Đề án 6. 

Tại Hội nghị, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đã nhấn mạnh 05 kết quả nổi bật đã đạt được từ Đề án 06. Trong đó phải kể đến việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; góp phần thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tạo sự liên kết giữa các ngành trong kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu, phục vụ chuyển đổi số quốc gia và đây cũng là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quản lý xã hội, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật…

Đến nay đã có 38/53 dịch vụ công thiết yếu liên quan đến người dân được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong đó có 36 dịch vụ công được thực hiện toàn trình đã góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Với trên 105,2 triệu số định danh công dân trên toàn quốc, cấp trên 84,7 triệu thẻ Căn cước công dân và 70,2 triệu tài khoản định danh điện tử đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; đã kết nối với 19 bộ, ngành, doanh nghiệp và 63 địa phương để tra cứu, xác thực thông tin phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước…

Để góp phần thực hiện nâng tầm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, đồng chí Thiếu tướng đã nhấn mạnh đến vai trò dữ liệu “gốc” của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm dữ liệu quốc gia được coi là giai đoạn cao hơn của Đề án 06. Đây cũng là nhiệm vụ mà lực lượng Công an nhân dân (CAND) cần tập trung triển khai trong thời gian tới, thể hiện vai trò gương mẫu, đi đầu của lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ này.

 

Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, sự nghiêm túc, quyết liệt của cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương trong chỉ đạo triển khai, thực hiện, công tác chính trị, tư tưởng đã đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. 

Cục Công tác đảng và công tác chính trị đã tham mưu Đảng ủy Công an Trung ương ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn, tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm tra điều lệnh CAND, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, tư thế, lễ tiết tác phong của cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Theo đó, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của đồng chí Bộ trưởng về tăng cường kiểm tra việc chấp hành điều lệnh CAND, trong đó tập trung kiểm tra chế độ trực, thực hiện quy định của Bộ về nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ sử dụng rượu, bia, chất có cồn trong ngày làm việc, ngày trực, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. 

Nhằm tiếp tục “siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND”, góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới theo Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/3/2022 của Bộ Chính trị, Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn đã đề xuất 05 nhiệm vụ, giải pháp. 

Trong đó, cần tăng cường công tác kiểm tra điều lệnh CAND, kịp thời phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và xử lý trách nhiệm liên đới đối với lãnh đạo, chỉ huy; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác tập huấn và tổ chức hội thi về điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND nhằm biểu dương lực lượng, đẩy mạnh phong trào thi đua và tạo sân chơi bổ ích cho cán bộ, chiến sĩ; tiếp tục hoàn thiện các văn bản của Bộ quy định về công tác điều lệnh, quân sự, võ thuật đồng thời quan tâm kiện toàn, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác này.

 

Nhìn lại năm 2023, Bộ Công an đã tham mưu xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thuận lợi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động điều tra, thi hành án hình sự, phòng chống tội phạm, tệ nạn, tai nạn; thúc đẩy việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong đó, đã tham mưu lãnh đạo Bộ xây dựng, trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua 05 dự án luật, có ý kiến 01 dự án luật và trình cấp có thẩm quyền ban hành 77 văn bản quy phạm pháp luật…

Trong năm 2024, để tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng pháp luật phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự và cải cách hành chính của lực lượng CAND, Thiếu tướng Phạm Công Nguyên nhấn mạnh đến việc cần tập trung nghiên cứu, rà soát các vấn đề bất cập từ thực tiễn để đề xuất bổ sung các chính sách, quy định tại các văn bản quy phạm phạm luật, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, thống nhất trong các biện phạm xử lý tội phạm, đẩy mạnh cắt giảm các thủ tục hành chính, tạo sự minh bạch, thuận lợi trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn. 

Nâng cao vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, tổng kết thi hành các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đồng thời, tập trung nguồn nhân lực để bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng pháp luật để bảo đảm tiến độ, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật…

Gửi cho bạn bè

Phản hồi

Thông tin người gửi phản hồi