-
Xuất bản trong bối cảnh Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, cuốn sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông” do Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) thực hiện đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
-
Những nhận định này được báo chí nước ngoài đăng tải liên tục trong nhiều ngày qua với lời khẳng định rằng, ngoài sự phản đối, thế giới cần phải có hành động quyết liệt hơn để ngăn chặn âm mưu “thôn tính biển Đông” của Trung Quốc. Hành động sai trái của Trung Quốc trên biển Đông thời gian qua cho thấy, sẽ không có một quốc gia nào trong khu vực nằm ngoài tầm ngắm “khiêu khích” của quốc gia đông dân nhất thế giới này.
-
Thủ tướng Nhật Shinzo Abe, diễn giả chính tại Đối thoại Shangri La 13, đã sử dụng bài phát biểu để hối thúc Trung Quốc kiềm kế các hành động hung hăng trên biển. Trong khi đó, Bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel (Mỹ) thẳng thừng cáo buộc các hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông đang làm mất ổn định khu vực.
-
Trong bài viết mới nhất trên trang blog cá nhân, học giả Lý Lệnh Hoa, một chuyên gia của Trung tâm Thông tin Hải dương Trung Quốc, đã dẫn một bài nghiên cứu chi tiết và sắc sảo, chỉ ra những lỗi ngụy biện và vô lý của Trung Quốc trong việc đưa ra yêu sách đường lưỡi bò tham lam và phi pháp và lối hành xử vô lối của nhà cầm quyền Trung Quốc trên biển hiện nay.
-
Ngày 2-6, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về tình hình kinh tế-xã hội. Gần như 100% ĐBQH đề cập tới Biển Đông trong phát biểu của mình. Thống nhất cao với các giải pháp mà Đảng, Nhà nước đang thực hiện, các vị ĐBQH đề nghị, cần tập trung đầu tư cho quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền đất nước.
-
Kết thúc Đối thoại Shangri-La Lần thứ 13, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã dành cho báo chí cuộc trả lời phỏng vấn. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, trong bài phát biểu đề dẫn tại Đối thoại Shangri-La (Singapore) ngày 30/5, không ngần ngại chỉ trích: “Việc Trung Quốc sử dụng vũ lực và đe dọa trong những tranh chấp chủ quyền là hành động không thể biện hộ. Không thể dựa vào bạo lực vào áp bức mà phải dùng những biện pháp hòa bình để giải quyết xung đột”.
-
Sáng 29/5/2014, tại Thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá, Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ CATW đã tổ chức hội thảo về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với chủ đề “Giải pháp nâng cao chất lượng các cuộc kiểm tra, giám sát chuyên đề của Uỷ ban Kiểm tra các cấp trong Đảng bộ CATW”.
-
I. Sự cần thiết ban hành Luật
-
Đối với sĩ quan, hạ sĩ quan không thuộc các chức danh đã nêu trên thì sĩ quan cấp tá phải học xong chương trình trung cấp lý luận chính trị; cấp úy và hạ sĩ quan học xong chương trình sơ cấp lý luận chính trị. Đối với chiến sĩ nghĩa vụ, phục vụ có thời hạn trong CAND học xong chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị trong thời gian huấn luyện.
-
Ngày 13/5/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân.
Nghị định này quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân; Thanh tra viên và Cộng tác viên thanh tra Công an nhân dân.
Trong phạm vi, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, cơ quan thanh tra trong Công an nhân dân có trách nhiệm thực hiện và giúp cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cùng cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật.
Đối tượng thanh tra là cơ quan, đơn vị và cá nhân thuộc Bộ Công an quản lý; Cơ quan, tổ chức và cá nhân Việt Nam trong việc chấp hành pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công an; Cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam có hoạt động liên quan đến pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công an.
Nghị định cũng quy định nguyên tắc hoạt động thanh tra trong Công an nhân dân như sau: Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, Điều lệnh và các quy định của Bộ Công an; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra; Khi tiến hành thanh tra, người ra quyết định thanh tra, Thủ trưởng cơ quan Thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, thành viên Đoàn thanh tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi và quyết định của mình.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2014 và thay thế Nghị định số 63/2006/NĐ-CP ngày 23/6/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân.
Biên tập : Đào Minh - Trung tâm TTKH&TLGKTrích nguồn : Cổng thông tin điện tử BCA
-
Liên Bộ Công an, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số 14/2013/TTLT-BCA-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 87/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với gia đình, thân nhân hạ sĩ quan, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân.
-
PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc - Nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng
-
Việc Trung Quốc đơn phương hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 và triển khai các tàu tuần dương, tàu hải quân bảo vệ giàn khoan này sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa Việt Nam đã gây ra làn sóng bất bình và phẫn nộ sâu sắc tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.